Triệu chứng bệnh giang mai
Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh “ khó nói” vô cùng nguy hiểm. Người bệnh khi mắc phải thường có xu hướng giấu kín bệnh tình của bản thân và cảm thấy ái ngại khi phải đến gặp các bác sĩ để điều trị do đó có rất nhiều người bệnh nhân chỉ khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn mới tới gặp các bác sĩ để điều trị, điều đó rất nguy hiểm cho sức khỏe của bản thân vì bệnh giang mai nếu để lâu sẽ có rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn đọc triệu chứng bệnh giang mai nhằm giúp bạn đọc có thêm những kiến thức hữu ích để phòng tránh xa căn bệnh nguy hiểm này.
Triệu chứng bệnh giang mai
Bệnh giang mai lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum và thường có thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 tuần sớm nhất là 10 ngày và chậm nhất là 90 ngày.
Bệnh giang mai có 4 giai đoạn với những đặc trưng riêng như sau:
1. Giai đoạn 1
Sau khi mắc bệnh được 3 – 90 ngày bộ phận sinh dục, môi, lưỡi sẽ xuất hiện các vết loét nông, hình tròn hoặc bầu dục nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không có mủ, hai bên bẹn có nhiều hạch nổi dày đặc.
Các dấu hiệu của giang mai giai đoạn 1 xuất hiện trong vòng từ 1– 6 tuần. Trong giai đoạn này giang mai dễ lây nhiễm nhất, nếu người bệnh vô tình chạm vào các vết loét chứa xoắn khuẩn giang mai rất dễ bị bệnh.
2. Giai đoạn 2
Biểu hiện các nốt ban màu hồng đối xứng thường xuất hiện ở lưng, ngực, mặt, không ngứa, ấn vào thì biến mất, không bong vảy, kèm theo đó là một số triệu chứng sốt cao về đêm, đau nhức xương khớp, mệt mỏi sụt cân, nổi hạch…
Các nốt ban này ẩn sâu dưới bề mặt da, không đau ngứa và đồng thời các vết săng giang mai lan rộng hơn, kèm theo mủ và gây đau rát. Người bệnh có thể bị sốt, nổi hạch ở bẹn và nách, đau đầu, mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
3. Giai đoạn 3
Ở giai đoạn này thì người bệnh thường không biết mình mang bệnh bởi nó không có những biểu hiện đặc trưng vì vậy muốn biết có bệnh giang mai hay không thì người bệnh cần đi xét nghiệm huyết thanh. Thời kỳ đầu của giai đoạn tiềm ẩn thì người bệnh vẫn có thể lây truyền cho người khác nếu không có biện pháp phòng ngừa.
4. Giai đoạn 4
Bệnh giang mai giai đoạn cuối thường xảy ra từ 3 – 15 năm từ ngày nhiễm giang mai. Đây là giai đoạn mà bệnh không còn khả năng lây nhiễm cho người xung quanh nhưng lại vô cùng nguy hiểm với người bệnh bởi không thể chữa khỏi triệt để.
Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Theo các bác sĩ, để điều trị bệnh giang mai hiệu quả tốt nhất thì cần phải hạn chế được xoắn khuẩn giang mai không để các vết săng giang mai lan quá nhanh sang các bộ phận khác nhau trên cơ thể. Với phương pháp miễn dịch cân bằng, bệnh giang mai giai đoạn nhẹ hoàn toàn có thể chữa khỏi với các bước điều trị như sau:
• Xét nghiệm: Bệnh nhân được khám lâm sàng và làm các xét nghiệm để phát hiện và định lượng vi khuẩn.
• Tiêu diệt xoắn khuẩn: Bác sĩ sẽ khống chế hoạt động của ổ bệnh khôi phục tổn thương ngoài da và ngăn chặn xoắn khuẩn giang mai lây bệnh. Loại bỏ những triệu chứng của bệnh giang mai, nhanh chóng hồi phục lại chức năng sinh lý bình thường, sản sinh ra những tế bào mới thay thế cho những tế bào nhiễm bệnh.
• Khống chế xoắn khuẩn: Ở bước này thì các bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh đặc hiệu lièu cao để phá hủy và thay đổi cấu trúc gen của xoắn khuẩn.
• Tăng hệ miễn dịch: Phương pháp tăng hệ miễn dịch được đánh giá là phương pháp điều trị giang mai giai đoạn sớm hiện đại, tiên tiến và khắc phục được hầu hết những nhược điểm của phương pháp truyền thông. Với ưu điểm an toàn – triệt để - thời gian điều trị ngắn – không tái phát, phòng khám chúng tôi đã giúp rất nhiều bệnh nhân chữa dứt điểm căn bệnh này.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh giang mai từ các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Nếu các bạn còn bất cứ thắc mắc gì cần được giải đáp thì các bạn có thể gọi điện thoại đến đường dây nóng theo số 0386 977 199 hoặc đến trực tiếp phòng khám tại số 380 Xã Đàn– Đống Đa – Hà Nội để được tư vấn miễn phí.