Bệnh trĩ là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Trong dân gian vẫn lưu truyền câu: “Thập nhân cửu trĩ” có nghĩa là cứ 10 người thì có tới 9 người bị mắc bệnh trĩ ở các mức độ khác nhau. Ngày nay thì tình trạng mắc bệnh trĩ lại càng cao hơn do tính chất công việc cũng như chế độ ăn uống của chúng ta ngày càng nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh và ít sử dụng rau củ quả. Bệnh trĩ đang gia tăng từng ngày với tỷ lệ mắc bệnh trĩ trong cộng đồng vào khoảng trên 50%, nhiều nhất thuộc nhóm những người ở độ tuổi lao động, bệnh khiến cho người mắc phải có cảm giác đau rát, bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ cho bạn đọc một vài kiến thức cơ bản về bệnh trĩ.
Bài viết có thể bạn quan tâm:
- Khám nam khoa ở đâu tốt? (top 5+ phòng khám)
- Trĩ ngoại là gì?
- Bệnh trĩ nội là gì?
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ xảy ra do sự căng giãn quá mức các tĩnh mạch từ vùng hậu môn – trực tràng. Khiến cho nhiều người mắc phải thường có cảm giác đau đớn, do vị viêm, sưng tấy hoặc xuất huyết do tình trạng táo bón kéo dài, ngồi hoặc đứng quá nhiều.
Bệnh trĩ thường chia thành 3 loại chính:
• Bệnh trĩ nội: Hiện tượng các búi trĩ hình thành bên trong ống hậu môn, khi bệnh phát triển ở cấp độ nào đó búi trĩ sẽ sa ra ngoài.
• Bệnh trĩ ngoại: Các búi trĩ hình thành bên ngoài hậu môn, phía trên đường lược nên người bệnh có thể dễ dàng cảm nhận bằng tay hoặc mắt thường.
• Bệnh trĩ hỗn hợp: Sự kết hợp giữa bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại trong cùng một người.
Trong đó bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ tùy thuộc vào các triệu chứng của bệnh:
• Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
• Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
• Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
• Trĩ độ 4: búi trĩ sa hẳn ra ngoài và nằm bên ngoài ống hậu môn và khó có thể đưa chúng trở lại ống hậu môn được
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Các tĩnh mạch xung quanh hậu môn có xu hướng căng dưới áp lực và có thể phồng lên hoặc sung huyết. Búi trĩ có thể phát triển do áp lực gia tăng ở phần dưới trực tràng:
• Do ngồi quá lâu: Khi ngồi quá lâu trong thời gian dài sẽ là nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu hoặc làm công việc ít vận động sẽ khiến áp lực lên hậu môn – trực tràng. Chính vì thế, đa số những người làm công việc lái xe taxi, văn phòng, thợ may… thường sẽ dễ mắc phải bệnh trĩ.
• Do uống ít nước: Nước có tác dụng nhuận tràng và nước cũng giúp cho phân mềm nên việc đi ngoài sẽ không cần phải dùng nhiều lực, giúp các dây chun hậu môn không giãn quá mức làm mất đi sự đàn hồi. Chính vì thế, bạn nên uống nhiều nước hơn và mỗi ngày uống tối thiểu từ 1,5 – 2 lít nước.
• Do chế độ ăn uống không khoa học: Những loại thức ăn như nướng, xào, chiên nhiều dầu mỡ này sẽ khiến cho bạn khó có thể tiêu hóa và hấp thụ, dễ gây nóng trong dẫn đến bệnh trĩ. Do đó, bạn nên hạn chế ăn các loại thức ăn cay nóng, nên bổ sung nhiều trái cây, rau xanh trong bữa ăn.
• Do viên nhiễm hậu môn: Việc không chú ý vệ sinh hậu môn đúng cách sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm, giảm sức đề kháng, nguyên nhân gây bệnh trĩ.
• Do mang thai và sinh con: Phụ nữ mang thai trong tháng cuối thai kỳ rất dễ mắc bệnh trĩ, nguyên nhân là vì sức nặng của thai nhi gây áp lực lên mạch máu ở vùng xương chậu và khiến cho các mạch máu này bị căng giãn ra. Hơn nữa, động tác rặn khi đẻ chính là tác nhân khiến cho mạch máu tạo thành các búi trĩ.
Triệu chứng của bệnh trĩ
Khi mắc phải bệnh trĩ thường có các triệu chứng cụ thể như:
• Có dấu hiệu của triệu chứng đại tiện ra máu, ban đầu máu chỉ dính trên giấy vệ sinh hoặc theo phân đi ra bên ngoài, để lâu thì sẽ chảy thành từng giọt.
• Ở hậu môn ra nhiều dịch nhầy khiến cho người bệnh luôn có cảm giác khó chịu ẩm ướt ở hậu môn. Là nơi tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây bệnh.
• Luôn có cảm giác khó chịu khi đi đại tiện, đau do có sự va chạm của các búi trĩ gây ra cảm giác đau rát cho người bệnh.
• Tình trạng búi trĩ sa xuống hậu môn nhưng tự co lên được, nặng hơn là phải dùng tay đẩy lên do búi trĩ không tự co được.
Biến chứng của bệnh trĩ
Biến chứng của bệnh trĩ thì rất hiếm nhưng vẫn có thể xảy ra bao gồm:
• Thiếu máu do mất máu mạn tính qua búi trĩ, lúc này cơ thể sẽ không có đủ số lượng hồng cầu cần thiết để thực hiện trao đổi Oxy cho tế bào. Trường hợp này hiếm xảy ra.
• Nghẹt búi trĩ nếu búi trĩ sa và bị mắc kẹt làm cho mạch máu máu cung cấp cho búi trĩ bị tắc. Lúc này triệu chứng đau sẽ rất rõ ràng. Khi ấn nhẹ vào sẽ cảm giác lộm cộm do có cục máu đông.
• Tắc mạch: Là tình trạng hình thành cục máu đông bên trong mạch máu của búi trĩ. Khi mạch máu bị giãn phồng và ứ máu do rặn, bưng vác nặng, có thai, chơi thể thao nặng làm tăng áp lực trong khoang bụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hình thành cục máu đông gây tắc mạch. Tắc mạch trĩ ngoại thì vùng rìa hậu môn sẽ thấy khối phồng nhỏ màu xanh, đi kèm cảm giác đau rát khi sờ, căng. Tắc mạch trong trĩ nội thì có cảm giác đau và cộm trong sâu và triệu chứng không rầm rộ như trĩ ngoại.
• Viêm da quanh hậu môn, viêm nhú và viêm khe khi da giữa các búi trĩ bị loét gây triệu chứng ngứa ngáy, nóng rát.
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Bệnh trĩ nếu như được phát hiện sớm thì sẽ dễ dàng hơn trong quá trình điều trị vì khi ở giai đoạn đầu việc điều trị là rất đơn giản và dễ dàng bên cạnh đó việc phát hiện sớm còn hạn chế xảy ra biến chứng cho người mắc bệnh. Hiện nay, việc điều trị bệnh trĩ được thực hiện bởi những phương pháp khác nhau, trong đó phải kể đến như:
1. Điều trị bằng thuốc
Nếu bệnh trĩ ở mức độ 1 và 2 thì có thể dùng thuốc chữa bệnh. Điều trị bằng thuốc như thuốc uống, thuốc bôi có tác dụng giảm phù nề, kháng viêm, chống nhiễm trùng và giảm đau đớn, nhuận tràng, cầm máu cho người bệnh
2. Thắt búi trĩ bằng vòng cao su
Đây là kỹ thuật dùng vòng cao su đặc biệt để thắt gốc trĩ khiến cho búi trĩ bị hoại tử một cách tự nhiên, teo lại và rơi xuống, vòng cao su cũng từ đó rơi theo ra ngoài trong quá trình đi đại tiện.
Phương pháp thắt búi trĩ bằng vòng cao su có ưu điểm là đơn giản, không gây đau đớn, bệnh nhân không cần nằm viện điều trị. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là hạn chế đối tượng bệnh nhân, phương pháp chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh trĩ ngoại nhẹ, sau thủ thuật nếu không biết cách sẽ dễ bị nhiễm khuẩn, dễ bị tuột nút thắt dây nên hay gây tình trạng bệnh tái diễn.
3. Điều trị bằng phẫu thuật
Hiện nay phòng khám đa khoa Hưng thịnh là địa chỉ chữa trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất trên địa bàn Hà Nội và đang áp dụng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT được xem là cách chữa bệnh trĩ hiệu quả và an toàn nhất hiện nay với các ưu điểm như:
• Tính năng xâm lấn tối thiểu cho phép loại bỏ hoàn toàn búi trĩ mà không gây tổn niêm mạc vùng xung quanh, bảo toàn chức năng hậu môn – trực tràng.
• Kỹ thuật ngoại khoa có sự hỗ trợ của máy móc hiện đại và thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa tay nghề thành hạo sẽ cho hiệu quả trong 1 lần điều trị.
• Thủ thuật yêu cầu tiến hành trong phòng vô trùng tiêu chuẩn để cắt trĩ không gây đau đớn, không mất máu và không gây tác dụng phụ.
• Bệnh nhân không phải nằm viện, không tốn kém chi phí. Khi về nhà chỉ cần tuân thủ các chỉ định của bác sĩ sẽ hồi phục nhanh, ngăn tái phát.
Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đang có chương trình khuyến mại chào hè:
- Khám nam khoa, phụ khoa trọn gói chỉ với 280k ( giá gốc 980k)
- Giảm 30% chi phí tiểu phẫu
Khuyến mại chỉ áp dụng cho 100 người đăng kí đến khám đầu tiên TẠI ĐÂY
Hi vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã phần nào giúp cho bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về bệnh trĩ và nó cũng sẽ phần nào giúp cho các bạn có thêm những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình. Nếu còn thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 0386 977 199 hoặc click vào đường dẫn phía dưới để có thể nói chuyện trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi.